Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ


相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4 -
Dấu ấn Trung tâm điều hành đô thị thông minh Sầm SơnLễ khai trương Trung tâm điều hành đô thị thông minh thành phố Sầm Sơn. (Ảnh: dulichsamson)
Theo website du lịch Sầm Sơn, tại hội thảo cấp cao Thành phố thông minh Việt Nam 2021, ông Bùi Quốc Đạt - Ủy viên Ban thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố - đại diện cho thành phố Sầm Sơn tham dự. Ông Bùi Quốc Đạt cho biết, dự án xây dựng Đô thị thông minh thành phố Sầm Sơn bắt đầu triển khai từ năm 2019. Trong đó, Trung tâm điều hành đô thị thông minh mới hoạt động từ tháng 4/2021 nhưng đã mang lại nhiều tiện ích quan trọng.
Hiện nay, thành phố có thể quản lý giám sát từ tổng thể đến chi tiết từng tình huống diễn ra trong thực tế ở mọi lĩnh vực đời sống xã hội thông qua dữ liệu thu thập từ hệ thống camera được lắp đặt tại nhiều điểm công cộng, tuyến giao thông, cơ quan, đơn vị, trường học, cụm dân cư. Các camera được kết nối về Trung tâm và được sắp xếp, hiển thị trên nền tảng công nghệ của thành phố.
Ngoài ra, trung tâm còn theo dõi, đánh giá về tình hình kinh tế – xã hội qua các báo cáo số liệu từ các phòng, ban chuyên môn cập nhật thường xuyên trên hệ thống trược trung tâm tổng hợp, hỗ trợ UBND thành phố chỉ đạo kịp thời, chính xác các nhiệm vụ chính trị của thành phố, các hành vi tiêu cực trong hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, công tác giải phóng mặt bằng… Đây sẽ là đầu mối kết nối doanh nghiệp – chính quyền, hướng tới xây dựng chính quyền phục vụ người dân tốt hơn, hướng tới sự hài lòng của người dân và xây dựng chính quyền số.
Theo ông Bùi Quốc Đạt, thời gian tới, thành phố Sầm Sơn tiếp tục đầu tư công nghệ, hạ tầng đô thị thông minh đi cùng hoặc đi trước xu thế công nghệ thông tin hiện nay. Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ công nghệ thông tin, tiến tới phổ cập toàn dân về công nghệ thông tin, từ đó, nâng cao hiệu quả thực hiện thành phố thông minh. Nâng cao năng lực quản trị của chính quyền, người lãnh đạo phải nhận thức đúng vai trò của công nghệ thông tin, chuyển đổi số và truyền cảm hứng xây dựng đô thị thông minh cho cán bộ cấp dưới và từng người dân.
Hải Lam
"> -
Mới đây, trên trang cá nhân, Lại Văn Sâm vừa chia sẻ một dòng trạng thái nói về kỷ niệm khó quên của mình khi còn là sinh viên. Theo lời kể của nam MC, trước đây anh từng theo học trường Đại học Tổng hợp Tashkent (Liên Xô cũ). Lại Văn Sâm tiết lộ từng bỏ học gần 2 tuần để đi chơi với người yêuTrong một lần đến trường đi học như mọi ngày, nhà báo Lại Văn Sâm bất ngờ được lớp trưởng thông báo việc anh phải lên gặp riêng thầy cô. Lúc này, anh liền cảm thấy lo lắng và sợ bị Khoa kỷ luật vì bỏ học gần 2 tuần để đi chơi với người yêu.
Nhà báo Lại Văn Sâm khiến nhiều người bất ngờ khi tiết lộ từng bỏ học để đi chơi với người yêu. "Đúng 40 năm trước. Buổi sáng hôm đó, 19/2/1979, mình đến trường, như mọi ngày. Tới cổng trường thì gặp cậu Rafshal, lớp trưởng. Nó chạy tới ôm chầm lấy mình, cứ như lâu lắm rồi không gặp, và kéo mình chạy lên hội trường khoa Phương Đông, trường Đại học Tổng hợp Tashkent(Liên Xô cũ). Mình ngạc nhiên vô cùng, và không hiểu có chuyện gì xảy ra. Vừa chạy theo nó, vừa hơi sợ sẽ bị Khoa xử lý kỷ luật tội mình đi chơi hè ở Leningrad với người yêu về muộn, bỏ học mất gần 2 tuần", Lại Văn Sâm chia sẻ.
Nhà báo cho hay lúc đến phòng họp, anh càng hoảng hốt khi thấy gần 20 thầy, cô đã ngồi đợi mình với những vẻ mặt không thể buồn hơn. Không những vậy, khi được cô giáo chủ nhiệm bất ngờ chạy lại ôm và bật khóc nức nở cùng câu nói: "Tội nghiệp con trai của mẹ", Lại Văn Sâm đã tin chắc mình sẽ bị đuổi học và phải trở về nước.
Tuy nhiên, điều tồi tệ nhất mà Lại Văn Sâm nghĩ đến trong đầu lúc đó lại không xảy ra. Lý do thật sự mà các thầy cô gọi anh lên gặp mặt là để động viên và an ủi nam MC vì khi đó, đất nước Việt Nam đang xảy ra chiến tranh.
Nam MC chia sẻ hình ảnh chụp cùng một người bạn ở chung phòng vào năm 1979. "Tôi đã bật khóc như một đứa trẻ. Khóc vì lo cho vận mệnh nước nhà. Khóc vì uất hận bọn xâm lược. Khóc, có lẽ nhiều nhất, vì tấm lòng nhân ái của các thầy, các cô, những người bạn thực sự chung thủy của dân tộc Việt Nam!", anh nhớ lại.
Cuối dòng trạng thái, Lại Văn Sâm dành nhiều tình cảm cho đất nước mà anh từng sinh sống và học tập. Anh viết: "Tôi đã yêu Liên Xô (cũ) từ bé qua văn thơ, điện ảnh! Tôi càng yêu Liên Xô mãnh liệt hơn, chung thủy hơn, từ cái ngày 19/2/1979, cách đây đúng 40 năm đó. Tôi sẽ yêu Liên Xô ngày xưa, và nước Nga ngày nay, mãi mãi".
Lưu Hằng
Những sao Việt bán nhà, vay nợ tiền tỷ để làm sản phẩm nghệ thuật
- Hàng loạt các sao Việt như Nam Thư, Chi Dân, Quách Ngọc Tuyên,…. từng phải chịu cảnh bán nhà, nợ nần lên đến hàng tỷ để cho ra mắt những sản phẩm tâm huyết phục vụ công chúng.
"> -
Trung Quốc lắp 'cánh' cho tàu cao tốcHiện Trung Quốc đang sở hữu hệ thống tàu cao tốc nhanh nhất thế giới. (Ảnh: Shutterstock)
Nghiên cứu này là một phần của dự án CR450 do Bắc Kinh khởi động vào đầu năm nay, nhằm phát triển thế hệ tàu cao tốc mới có thể chạy nhanh hơn gần 30%. Nếu CR450 thành công, người dân Trung Quốc sẽ chỉ mất khoảng 3 giờ để đi từ Bắc Kinh đến Thượng Hải và chỉ 5 giờ đối với quãng đường Bắc Kinh-Quảng Châu.
“Tàu cao tốc có cánh nâng là một bước đột phá đối với khái niệm truyền thống về thiết kế khí động học tàu cao tốc, nhằm giảm tiêu thụ năng lượng tổng thể và chi phí vận hành”, trích bài báo về tàu cao tốc có cánh đăng trên tạp chí Acta Aerodynamica Sinica.
Tàu cao tốc lắp cánh từng là ý tưởng thất bại
Dù hứa hẹn đem lại những cải thiện vượt trội về tốc độ, nhưng tàu cao tốc có cánh vẫn còn một số vấn đề nghiêm trọng cần khắc phục. Theo nhóm nghiên cứu từ Trung tâm Đổi mới Động lực Chất lỏng Thành Đô, việc tăng tốc độ vận hành của đoàn tàu sẽ kéo theo tăng độ mòn của bánh xe, dẫn đến chu kỳ sửa chữa và tuổi thọ của bánh xe bị rút ngắn.
Các nhà khoa học Trung Quốc càng thận trọng hơn khi trước đó đã có tấm gương về thất bại khi hiện thực hóa ý tưởng này. Vào những năm 1980, một nhóm kỹ sư Nhật Bản cũng đề xuất lắp thêm cánh vào tàu cao tốc. Ý tưởng của họ là tạo ra một đoàn tàu được gắn các cánh giống như máy bay ở hai bên thân, họ cho ra đời một nguyên mẫu sau hai thập kỷ nghiên cứu.
Mặc dù nỗ lực ban đầu của các kỹ sư Nhật Bản đã chứng minh rằng việc thêm cánh mang lại hiệu quả khí động học, nhưng họ vẫn thất bại trong ứng dụng thực tế vì những đôi cánh quá lớn và quá rộng để tàu có thể chạy an toàn trong không gian hạn chế của cơ sở hạ tầng đường sắt hiện có.
Rút kinh nghiệm từ những người đi trước, kỹ sư Zhang Jun – người đứng đầu nhóm nghiên cứu của Trung tâm Đổi mới Động lực Chất lỏng Thành Đô - đề xuất một ý tưởng cải thiện. Thay vì gắn một đôi cánh khổng lồ ở hai bên thân tàu, các nhà nghiên cứu Trung Quốc sẽ lắp đặt một loạt các cánh nhỏ hơn trên đầu tàu để tạo ra đủ lực nâng mà không có nguy cơ va phải bất cứ chướng ngại vật nào. Sự khác biệt lớn nhất giữa ý tưởng của Trung Quốc và Nhật Bản là tàu Trung Quốc sẽ hoạt động giống một tên lửa hành trình hơn là một chiếc máy bay.
Vẫn còn nhiều vấn đề kỹ thuật nan giải
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng cảnh báo rằng những đôi cánh này cần được thiết kế và lắp đặt cẩn thận.
Khi di chuyển với vận tốc 450km/h, thân tàu sẽ tạo ra luồng gió mạnh gần bề mặt nóc tàu, việc này có thể gây ra nhiễu động có hại nếu cánh được lắp đặt ở vị trí quá thấp. Không chỉ vậy, nếu một chiếc cánh được lắp quá cao so với con tàu, nó có thể bị ảnh hưởng bởi luồng gió thổi từ các cánh phía trước và tạo ra nhiều lực cản hơn lực nâng. Các nhà nghiên cứu ước tính rằng phương án tối ưu là lắp các cánh có độ dài từ 1,5 - 2 m trên nóc tàu.
Nhận xét về thiết kế này, ông Chen Yu - kỹ sư nghiên cứu ở đại học Tongji tại Thượng Hải - cho biết có một số vấn đề kỹ thuật vô cùng “khó nhằn” mà các nhà nghiên cứu cần phải vượt qua để có thể chắp cánh cho tàu cao tốc.
“Đối với một nhà thiết kế tàu hỏa, bề mặt càng nhẵn càng tốt - mỗi thành phần bổ sung vào là thêm một vấn đề phát sinh”, ông Chen nói.
Kỹ sư của đại học Tongji đưa ra ví dụ cụ thể: Cánh chắc chắn sẽ làm tăng tiếng ồn trong cabin và làm phiền các hành khách. Để khắc phục nhược điểm này, nhóm nghiên cứu sẽ phải tìm ra cách để kiểm soát các luồng gió trên nóc tàu và làm giảm tiếng ồn bằng cách thêm vật liệu hoặc cấu trúc cách âm vào tàu. Tuy nhiên, biện pháp này lại làm tăng tổng trọng lượng của đoàn tàu.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng cánh của tàu cao tốc cần được thiết kế và lắp đặt cẩn thận. (Ảnh Tân Hoa Xã)
Nếu dự án thành công, các chuyến tàu CR450 đầu tiên có thể sẽ hoạt động trên tuyến đường sắt mới dài 300 km giữa Thành Đô và Trùng Khánh - hai trung tâm kinh tế lớn ở phía Tây Nam Trung Quốc. Dự án tiến hành từ tháng 9 và dự kiến sẽ hoàn thành sau 5 năm.
Theo nhóm nghiên cứu tham gia dự án CR450, đây là một nỗ lực nghiên cứu quốc gia nhằm giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong tàu cao tốc, từ điều khiển tự động, thiết kế bánh xe cho đến hệ thống lái, nâng cấp đường ray và các biện pháp an toàn.
Những người ủng hộ giải pháp gắn cánh vào tàu tin rằng đây là phương án kinh tế và khả thi hơn so với tàu đệm từ maglev với công nghệ siêu dẫn có tốc độ 600km/h. Hiện Trung Quốc đang lên kế hoạch xây dựng 2 tuyến tàu đệm từ mới tại các thành phố ở miền Đông nước này.
Theo VTC
Khám phá tàu chở hàng được mệnh danh 'Tesla của biển cả'
Được mệnh danh là 'Tesla của biển cả', con tàu chở hàng chạy bằng điện và hoàn toàn tự động - Yara Birkeland đã và đang thu hút mọi sự chú ý.
">